VietFact
Liệu
Bình có “đi” như
Thăng?
Nguyễn
Văn
Bình
–
cựu
thống
đốc
Ngân
hàng
nhà
nước
Việt
Nam và
được
tạp
chí
Global Finance có uy tín quốc
tế
về
phân
tích
tài
chính
liệt
vào
“một
trong 20 thống
đốc
có
thành
tích
điều
hành
tệ
nhất
trên
thế
giới”
vào
năm
2012
–
có
phải
chịu
“một
số
phận
vinh quang và
cay
đắng”
như
Đinh
La Thăng
hay không,
đây
vẫn
là
một
dấu
hỏi
rất
lớn
cho tới
thời
điểm
này.
Cửa
thoát
mong manh
Trong khi số
phận
của
Đinh
La Thăng
đã
trở
nên
rất
chông
chênh
từ
tháng
9/2016 khi Bộ
Công
an bắt
Vũ
Đức
Thuận
là
trợ
lý
của
Thăng,
và
số
phận
này
đã
chính
thức
an bài
vào
cuối
tháng
4/2017 khi Tổng
bí
thư
Trọng
bật
đèn
xanh cho
Ủy
ban Kiểm
tra trung
ương
công
bố
kết
luận
kiểm
tra vụ
Tập
đoàn
Dầu
khí
Việt
Nam (PVN) với
trách
nhiệm
chính
thuộc
về
ông
Thăng,
thì
đương
kim Trưởng
ban Kinh tế
trung
ương
Nguyễn
Văn
Bình
lại
được
báo
giới
nhà
nước
ưu
ái
không
đả
động
gì,
cho dù
vào thời
gian
đó
đã
xảy
ra hàng
loạt
vụ
ra tòa
của
hai
đại
án
Phạm
Công
Danh
–
Ngân
hàng
Xây
Dựng
–
và
Hà
Văn
Thắm
–
Ngân
hàng
Đại
Dương.
Cũng vào thời
gian trên,
có
dư
luận
cho rằng
Nguyễn
Văn
Bình
đã
“thoát”.
Khách quan mà nói, có một
cửa
thoát
cho
ông Bình. Tại
đại
hội
12 vào
đầu
năm
2016 của
đảng
cầm
quyền,
cả
Nguyễn
Văn
Bình
và
Đinh La Thăng
đều
bất
ngờ
lọt
vào
Bộ
Chính
trị,
cho dù
hai nhân
vật
này
được
nhiều
dư
luận
khẳng
định
là
người
của
“anh Ba Dũng”.
Tuy nhiên sau đó, đường
công
danh của
hai nhân
vật
này
lệch
hẳn
nhau:
Đinh La Thăng
về
“trấn”
ở TP.HCM
– một
cứ
điểm
kinh tế
– chính
trị
quan trọng
hàng
đầu
ở miền
Nam và
ảnh hưởng
cả
một
phần
Trung Nam Bộ,
nhanh chóng
trở
thành
“sao”
với
tần
suất
xuất
hiện
trên
báo
chí
dày
đặc
hơn
hẳn
các
ủy viên
bộ
chính trị
khác.
Còn Nguyễn
Văn
Bình
lại
về
Ban Kinh tế
trung
ương
– một
cơ
quan
đảng
mà
trong nhiều
năm
đã năm
lần
bảy
lượt
bị
đảng
đe dọa
đóng cửa
vì
thực
ra chẳng
có
tác
dụng
gì
ngoài
chuyện
“định
hướng”
và trà lá nhậu
nhẹt,
về
thực
chất
chẳng
có
thực
quyền
gì.
Về
đây, xem ra Nguyễn
Văn
Bình
đã
được
“đá lên”
và vĩnh viễn
xa rời
cái
ghế
thống
đốc
quyền
lực
của
Ngân
hàng
nhà
nước
–
địa
chỉ
có
thể
chi phối
toàn
bộ
huyết
mạch
tín
dụng
và
tài
chính
của
nền
kinh tế,
kể
cả
thế
giới
ngầm.
Về
thực
chất,
Bình
bị
xem là “đã cháy”.
Hẳn
đó là
nguồn
cơn
mà
Đinh La Thăng
được
Nguyễn
Phú
Trọng
soi xét
hơn
nhiều
trong chiến
dịch
“chống
tham nhũng
– thanh lọc
nhân
sự”
của
đảng.
Vậy
là
Thăng
“đi”
trước.
Chỉ
có
cách
“đi”
là
còn
có
vẻ
gây
khó
hiểu.
Hóa
ra Tổng
bí
thư
Trọng
đã quyết
định
tạo
ra một
màn
bi hài
kịch:
Đinh La Thăng
được
“luân chuyển”
từ
ghế
bí
thư
thành
ủy TP.HCM về
làm
phó
ban kinh tế
trung
ương, hay nói
cách
khác
là
ông Trọng
đã
“nhốt
quyền
lực
vào
lồng”
cả
Bình
chung với
Thăng.
“Đi” như
thế
nào?
Ngay sau khi xảy
ra kết
quả
“Trịnh
XuânThanh
đầu
thú”
ở Hà
Nội
vào
cuối
tháng
Bảy
cho dù
Bộ
Ngoại
giao
Đức
tố
cáo
mật
vụ
Việt
Nam
đã ra tay bắt
cóc
Thanh, số
phận
Đinh La Thăng
một
lần
nữa
nổi
sóng.
Khi
đó
đã rộ
lên
tin
đồn
về
việc
ông Thăng
không
còn
đi làm
ở Ban Kinh tế
trung
ương mà
bị
quản
thúc.
Cùng lúc đó, một
số
tờ
báo
nhà
nước
bắt
đầu
làm
“nhiệm
vụ”:
lần
đầu
tiên
sau nhiều
năm
cấm
khẩu,
đặc
biệt
dưới
thời
Nguyễn
Tấn
Dũng
còn
là
thủ
tướng,
giờ
đây báo
chí
trở
nên
“dũng
cảm”
hơn
nhiều
để
bắt
đầu
hé
miệng
về
trách
nhiệm
của
Ngân
hàng
nhà
nước
khi
để
xảy
ra quá
nhiều
sai phạm
và
tham nhũng
tại
một
số
ngân
hàng
thương
mại
cổ
phần.
Dù
chưa
thấy
nêu
tên
Thống
đốc
Nguyễn
Văn
Bình…
Nhưng
căng
thẳng
và
nguy hiểm
là
thấy
rõ.
Chỉ
ít ngày
sau khi Trịnh
Xuân
Thanh
“về”,
một
đại
gia mà trước
đó
ít ai nghĩ
là
có
thể
bị
hề
hấn
gì
– Trầm
Bê
–
đã bị
Bộ
Công
an bắt.
Trầm
Bê
lại
được
xem là
người
thân,
thậm
chí
là
“tay hòm chìa
khóa”
của
“nhà anh Ba Dũng”
và có mối
quan hệ
thân
thiết
không
kém
với
Nguyễn
Văn
Bình.
Lần
đầu
tiên
từ
sau
đại
hội
12, Nguyễn
Văn
Bình
dường
như
bị
hất
khỏi
thế
“an phận”,
để
cho dù
có
thực
tâm
an phận
cũng
đã muộn.
Vấn
đề
đang trở
thành
ý
đồ
tái
sắp
xếp
cả
bàn
cờ
chính
trị
chứ
không
còn
thuần
túy
là
những
vụ
án lẻ
tẻ
và
những
cá
nhân
quan chức
đơn
lẻ,
do vậy
bất
kỳ
con cờ
nào
cũng
có
thể
được
những
ý
đồ
tính
toán
nào
đó móc
xích
lại
với
nhau, cho một
vụ
án chung. Thậm
chí
có
thể
dẫn
đến
một
“phiên tòa lịch
sử”.
Trầm
Bê
– nhân
vật
có
thời
được
xem là
“bất
khả
xâm
phạm”
và nghe nói đã từng
thoát bắt
bớ
ít ra vài
lần,
khi
đã bị
bắt
thật
thì
Nguyễn
Văn
Bình
– nhân
vật
bị
xem là
phải
chịu
trách
nhiệm
về
rất
nhiều
hậu
quả
trong các
chiến
dịch
sáp
nhập
thâu
tóm
ngân
hàng,
mua lại
ngân
hàng
với
giá
0
đồng,
điều
hành
thị
trường
vàng
và
đô la, gắn
với
nhiều
dư
luận
về
“trùm tài phiệt
Bình
Ruồi”…
đương
nhiên
khó
mà
thoát.
Chỉ
còn
là
chuyện
Bình
có
“đi”
như
Thăng,
hay sẽ
khác
Thăng.
“Dê tế
thần”?
Vào đầu
tháng
9/2017, một
loạt
quan chức
cấp
cao của
PVN bị
bắt,
càng
xác
nhận
khả
năng
Đinh La Thăng
khó
mà
giữ
được
ghế
ủy viên
trung
ương, ngay cả
khả
năng
được
“tại
ngoại
hậu
tra”
cũng
khó.
Một
tuần
sau biến
động
“bắt
PVN”,
đến
lượt
một
cựu
quan chức
Ngân hàng nhà nước
– phó
thống
đốc
Đặng
Thanh Bình
và
là
cấp
phó
trước
đây của
Nguyễn
Văn
Bình
– bị
khởi
tố.
Chưa
bao giờ
Nguyễn
Văn
Bình
lại
“gần”
với
vòng
tố
tụng
hình
sự
như
lúc
này.
Dù
cả
hai
đều
là
Bình,
nhưng
một
khi Nguyễn
Phú
Trọng
đã không
còn
muốn
“giữ
bình
nguyên
vẹn”
nữa
thì
sẽ
có
những
con chuột
bị
đập,
thậm
chí
bị
đập
chết
tươi.
Vào tháng 9/2017, tướng
Lê
Quý
Vương
– thứ
trưởng
bộ
công
an
– bất
chợt
toát
ra một
phán
ngôn
hiếm
có
“đang giải
quyết
lợi
ích nhóm,
sân
sau của
thời
kỳ
trước”.
“Thời
kỳ trước”
là thời
kỳ
nào?
Những
gì
mà
tướng
Vương
đề
cập
về
các
vụ
án tham nhũng
đều
rơi
vào
thời
gian mà
Nguyễn
Tấn
Dũng
còn
tại
vị
thủ
tướng.
Bộ
sậu
khi
đó của
Thủ
tướng
Dũng
lại
là
những
cái
tên
quá
quen thuộc
như
Vũ Huy Hoàng,
Nguyễn
Văn
Bình,
Đinh La Thăng,
Trầm
Bê…
Vào năm 2016, cũng tướng
Lê
Quý
Vương
đã chỉ
như
ấp
úng về
vụ
Trịnh
Xuân
Thanh bỏ
trốn,
và
như
thể
“năn nỉ”
Thanh về
để
được
hưởng
lượng
khoan hồng
của
đảng
và
chính
phủ.
Còn giờ
đây, sau khi
Thanh về
thật,
có
vẻ
vai trò
ủy viên
thường
vụ
trong Đảng
ủy công
an trung
ương của
Nguyễn
Phú
Trọng
đã bắt
đầu
phát
huy tác
dụng.
Những
vụ
bắt
giam giới
đại
gia ngân
hàng
và
quan chức
dầu
khí
theo lệnh
ông Trọng
được
thi hành
nhanh hơn
và
rốt
ráo
hơn
hẳn
năm
ngoái.
Cũng
có
vẻ
ông Trọng,
sau một
thời
gian chật
vật,
đã bắt
đầu
“nắm”
được
ngành
công
an.
Giờ
đây, số
phận
Nguyễn
Văn
Bình
như
đang
gắn
chặt
với
cảm
xúc
và
những
tính
toán
riêng
của
ông Trọng. Nếu
Đinh La Thăng đã từng
trở
thành mối
đe dọa
đối
với
Tổng
bí thư
Trọng
trong trường
hợp
Thăng nắm
được
địa
bàn TP. HCM – không chỉ
là một
trung tâm kinh tài mà còn như
một
“thể
chế
chính trị
riêng”,
Nguyễn
Văn Bình có thể
phần
nào an toàn, được
cho “rửa
tội”
ngay tại
Ban Kinh tế
trung
ương nếu
Bình vẫn
chấp
nhận
vai trò trưởng
ban
ở đây mà không
còn dám đoái hoài gì đến
các ghế
quyền
lực
khác.
Đã có bài học
nhãn
tiền
đẹp
như
mơ.
Ngay cả
“Trai Kim Cự,
gái
Kim Tiêm;
kẻ
thì
giết
biển,
ả chuyên
giết
người”
mà còn được
“cụ
tổng”
bỏ
qua
êm
ái, dù
bị
dân
chửi
không
còn
thiếu
từ
nào…
Tuy nhiên như
đã
đề
cập,
không
chỉ
Đinh La Thăng
đóng vai trò
một
“trục”
mà
cả
Nguyễn
Văn
Bình
cũng
đặc
trưng
cho một
“trục”
khác
– hai con
đường
này
đều
dẫn
đến
cửa
nhà
Nguyễn
Tấn
Dũng
mà
Nguyễn
Phú
Trọng
sẽ
khó
lòng
bỏ
qua. Bàn
cờ
chính
trị
cũng
vì
thế
sẽ
tùy
thuộc
phần
lớn
vào
quyết
định
cuối
cùng
của
ông Trọng.
Nếu
đưa
được
Đinh La Thăng
ra tòa
và
do
đó có
thể
“rửa
mặt” trước
Nguyễn
Tấn
Dũng,
xóa
được
hình
ảnh tổng
bí
thư
phải
rơi
lệ
tại
Hội
nghị
trung
ương 6 vào
cuối
năm
2012, không
chừng
Nguyễn
Phú
Trọng
sẽ
cảm
thấy
thỏa
mãn
mà
“buông”
Nguyễn
Văn
Bình.
Nhưng
nếu
Đinh La Thăng
vẫn
là
chưa
đủ,
sẽ
cần
thêm
ít nhất
một
“con dê”
nữa
phải
chịu
“tế
thần”.
Khi đó, không chỉ
bị
loại
khỏi
Bộ
Chính
trị,
Ban chấp
hành
trung
ương, mà
cách
“đi”
sắp
tới
của
Nguyễn
Văn
Bình
có
khi cũng
sẽ
giống
hệt
Đinh La Thăng
vào
thời
điểm
hiện
nay:
“một
đi không
trở
lại”. |